Cách trị khó ngủ, mất ngủ hiệu quả bằng phương pháp Y học cổ truyền.

Người đăng: Nguyễn Nga - Lượt xem: 9055

Khó ngủ là một rối loạn giấc ngủ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Hiện nay Tây y đã có nhiều loại thuốc ngủ, phương pháp điều trị mới, nhưng việc điều trị bị cản trở bởi tác dụng phụ nguy hiểm. Vì vậy cách trị khó ngủ bằng các phương pháp Y học cổ truyền đang trở thành hướng điều trị được ưu tiên, nhờ tính an toàn và hiệu quả đã được chứng minh.

1. Cách trị khó ngủ theo Y học cổ truyền dựa trên nguyên lý nào?

Khó ngủ là một rối loạn giấc ngủ được Y học cổ truyền gọi là “bất đắc miên”, “thất miên” hoặc “bất mị”. Căn bệnh này đặc trưng bởi tình trạng khó đi vào giấc ngủ, dù cơ thể mệt mỏi, đầu óc lơ mơ. Ngoài ra, giấc ngủ ở người bệnh thường không sâu giấc, dễ bị tỉnh giấc và khó ngủ lại. 

Tình trạng bệnh kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe, khiến chất lượng cuộc sống và công việc giảm sút nghiêm trọng. Thậm chí về lâu dài chứng khó ngủ còn gây ra nhiều bệnh tâm lý nguy hiểm như trầm cảm, tâm thần.

Cách trị khó ngủ theo Y học cổ truyền dựa trên nguyên lý nào?

Nguyên nhân gây mất ngủ theo Y học cổ truyền là do rối loạn chức năng các tạng phủ, khí huyết hư tổn. 

Theo quan điểm của Y học cổ truyền, nguyên nhân gốc rễ gây ra chứng mất ngủ là do mất cân bằng âm dương, gây suy giảm chức năng các tạng, dẫn đến khí huyết đều hư, thần hồn không yên. Cụ thể: 

  • Tâm tỳ hư: Do suy nghĩ quá nhiều, lo lắng, căng thẳng kéo dài khiến tâm tỳ suy yếu, không nuôi dưỡng được tâm thần (tâm chủ tàng thần).

  • Thận âm hư: “Thận chủ xương tủy và thông lên não”, thận sinh tủy, tủy thông lên não và không ngừng bổ sung cho não. Do đó, thận hư ảnh hưởng đến chức năng não, bao gồm khả năng điều hòa giấc ngủ. Bên cạnh đó, thận hư còn khiến tâm hỏa vượng, đây cũng là nguyên nhân gây mất ngủ phổ biến. 

  • Can khí uất kết: Do thường xuyên stress, tức giận, buồn bã khiến khí uất tích tụ, gây ảnh hưởng đến tạng tâm, dẫn đến khó ngủ, ngủ không sâu giấc. 

  • Khí huyết đều hư: Khí huyết đều hư là tình trạng cả khí và huyết trong cơ thể đều bị suy giảm. Khi khí huyết thiếu hoặc không thông gây thiếu hụt nuôi dưỡng các tạng phủ, đặc biệt là tâm. Dẫn đến các chức năng sinh lý của cơ thể bị ảnh hưởng, trong đó có giấc ngủ

Dựa vào nguyên nhân gây mất ngủ, cách trị khó ngủ theo Y học cổ truyền được phát triển trên nguyên: “hư thì bổ”, “tắc thì thông”. 

Nguyên tắc này mang lại hiệu quả toàn diện trong việc điều trị mất ngủ, không chỉ giúp ổn định tinh thần, cải thiện giấc ngủ mà còn nuôi dưỡng cơ thể từ sâu bên trong, ngăn ngừa tái phát và duy trì giấc ngủ sâu và ngon.

2. Phương pháp điều trị mất ngủ tận gốc bằng Y học cổ truyền

Y học cổ truyền luôn phát triển và tìm ra nhiều phương pháp điều trị chứng khó ngủ mất ngủ. Tuy nhiên cho đến nay chỉ có 4 phương pháp cho hiệu quả tốt nhất, bao gồm châm cứu bấm huyệt, cấy chỉ và dùng thuốc thảo dược trị mất ngủ.

Cách trị khó ngủ bằng Bấm huyệt

Bấm huyệt là cách trị khó ngủ bằng phương pháp Y học cổ truyền đơn giản nhất, có thể tự thực hiện theo hướng dẫn mà không cần thầy thuốc. 

Đối với kỹ thuật này, chỉ cần sử dụng đầu ngón tay, tác động một lực vừa phải vào các huyệt đạo liên quan đến chức năng điều hòa giấc ngủ như huyệt an miên, thần môn,... Qua đó, khí huyết khai thông, các tạng khôi phục cân bằng âm dương và giấc ngủ được cải thiện. 

Tuy nhiên, tác dụng của bấm huyệt thường biến mất nhanh, do đó phương pháp này cần sự kiên nhẫn đến từ người bệnh để thấy được hiệu quả điều trị. 

Châm cứu

Châm cứu là cách trị khó ngủ phổ biến, phương pháp này có cơ chế tương tự như bấm huyệt nhưng phải được thực hiện bởi người thầy thuốc có kỹ thuật tốt. Với phương pháp này, họ dùng kim châm mảnh, đâm vào vị trí các huyệt đạo tương tự như bấm huyệt. 

Châm cứu mang lại tác dụng nhanh và lâu hơn bấm huyệt, nhưng cũng tồn tại nhiều rủi ro. Một trong những rủi ro phổ biến là bị nhiễm trùng vết kim do tay nghề thầy thuốc kém và vệ sinh môi trường không tốt. 

Cấy chỉ

Tương tự hai cách trị khó ngủ là bấm huyệt châm cứu, cấy chỉ cũng được thực hiện theo cơ chế kích thích vào các huyệt đạo. Nhưng ở kỹ thuật này, thầy thuốc sử dụng chỉ mảnh, chỉ phẫu thuật để khâu vào vị trí, nhằm kích thích huyệt đạo. 

Cấy chỉ được xem là một phương pháp can thiệp xâm lấn, do đó bên cạnh tác dụng nhanh, hiệu quả, phương pháp này cũng tương đối nguy hiểm. Khi tiến hành cấy chỉ, cần đảm bảo môi trường vô trùng, tay nghề y thuật của thầy thuốc cũng phải tốt, nếu không dễ dẫn đến tình trạng nhiễm trùng vết cấy chỉ.

Phương pháp điều trị mất ngủ tận gốc bằng Y học cổ truyền

Những huyệt đạo được kích thích trong cách trị khó ngủ bằng bấm huyệt, châm cứu, cấy chỉ

Sử dụng thảo dược trị mất ngủ

Sử dụng thảo dược trị mất ngủ là cách trị khó ngủ được ông bà ta sử dụng từ rất lâu về trước. Đây là cách trị mất ngủ an toàn, hiệu quả bền vững. Bằng cách phối hợp nhiều loại dược liệu có tác dụng bổ trợ lẫn nhau theo nguyên tắc hư thì bổ, tắc thì thông, cụ thể:

Hư thì bổ: 

Các dược liệu bổ can tâm tỳ thận, bổ khí huyết được sử dụng kết hợp nhằm lập lại cân bằng âm dương tại các tạng, từ đó phục hồi chức năng sinh lý và nâng cao sức khỏe tổng thể.

Tắc thì thông: 

Dược liệu hoạt huyết, phá ứ trệ được sử dụng nhằm tăng cường lưu thông khí huyết đến các tạng, cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể, từ đó cải thiện chất lượng giấc ngủ và các vấn đề liên quan đến tuần hoàn máu.

3 Thảo dược trị mất ngủ, khó ngủ không thể bỏ qua

Để đạt được mục tiêu điều trị, 5 loại thảo dược dưới đây được các thầy thuốc đông y tin dùng:

Bình vôi

Bình vôi là một loại thảo dược quý hiếm, từ lâu đã được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa mất ngủ. Theo Y học cổ truyền, bình vôi vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trấn kinh an thần rất tốt. Loại dược liệu này được xem là “thần dược” điều trị các rối loạn về giấc ngủ như khó ngủ, ngủ không sâu giấc.

Vông nem

Vông nem là một loại cây quen thuộc trong đời sống người Việt. Lá vông nem có vị đắng, tính mát, có tác dụng ức chế thần kinh trung ương mạnh, giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi và cải thiện chất lượng giấc ngủ.

3 Thảo dược trị mất ngủ, khó ngủ không thể bỏ qua

Vông nem là một thảo dược trị mất ngủ nổi bật, thường thấy trong nhiều bài thuốc cổ truyền

Bạch quả

Lá bạch quả có hình quạt xẻ đặc trưng, chứa nhiều flavonoid và terpenoid có tác dụng tăng tuần hoàn máu, đặc biệt là ở não. Trong y học cổ truyền, bạch quả được sử dụng để bổ huyết, hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu não từ đó tăng chất lượng giấc ngủ.

Tham khảo bài viết: Top 8 loại thảo dược chữa mất ngủ tốt nhất hiện nay không thể bỏ qua

Ưu nhược điểm của cách trị mất ngủ từ thảo dược

Với nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên, sử dụng thảo dược trị mất ngủ có nhiều điểm cộng về hiệu quả cũng như độ an toàn cao: 

  • Tác dụng toàn diện vào nguyên nhân gốc rễ gây mất ngủ, nuôi dưỡng và phòng ngừa tái phát bệnh hiệu quả.

  • An toàn, không gây tác dụng phụ, không gây nghiện cũng như không gặp phải rủi ro trong quá trình sử dụng.

  • Tăng cường sức khỏe tổng thể: Nhiều loại thảo dược có tác dụng bổ dưỡng, giúp cải thiện sức khỏe toàn diện

Bên cạnh đó, cách trị khó ngủ này cũng tồn tại nhiều điểm hạn chế khiến người dùng phải e ngại khi lựa chọn sử dụng: 

  • Tác dụng thường xảy ra chậm, cần sự kiên nhẫn trong điều trị. 

  • Cách chế biến, bảo quản phức tạp, cầu kỳ, hoạt chất dễ bị biến đổi trong suốt quá trình.

  • Nguồn nguyên liệu chuẩn khó kiếm, dễ mua phải dược liệu kém chất lượng, bã dược liệu hoặc bị biến chất, ẩm mốc.

  • Hương vị đắng chát, mùi khó chịu khiến người dùng e ngại.

  • Lượng dược chất tiết ra không ổn định, ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.

3. An Thần Vương - Viên uống ngủ ngon từ thảo dược: Là sản phẩm đúc kết tinh hoa Y học ngàn đời.

Y học cổ truyền là hướng điều trị mang đến hiệu quả tốt, bền vững. Tuy nhiên cách trị khó ngủ này còn tồn tại nhiều điểm hạn chế về nguồn nguyên liệu, kỹ thuật, cách sử dụng. 

An Thần Vương - Viên uống ngủ ngon từ thảo dược: Là sản phẩm đúc kết tinh hoa Y học ngàn đời.

Nhận ra điều này, Dược Minh Phúc đã nghiên cứu và cho ra đời An Thần Vương - Viên uống khắc phục mọi nhược điểm của phương pháp Y học cổ truyền.

Dựa trên nguyên tắc điều trị, An Thần Vương gồm 8 loại thảo dược quý tác động sâu vào chứng khó ngủ: 

  • Bình vôi, Vông nem tạo tín hiệu giấc ngủ, giúp dễ ngủ, ngủ ngon suốt đêm

  • Lạc tiên, Tâm sen dưỡng tâm an thần, nuôi dưỡng, bảo vệ tế bào thần kinh

  • Bạch quả, Sinh địa bổ huyết, tăng dưỡng chất đến nuôi não

  • Xuyên khung, Xích thược tăng lưu thông khí huyết, phá ngưng trệ. 

Hiệu quả điều trị của An Thần Vương cũng được nhiều chuyên gia trong ngành công nhận. Gần đây TS.BS Nguyễn Thị Bích Vân - Nguyên trưởng khoa A9 -  Viện Y học cổ truyền quân đội đã phân tích An Thần Vương trong một chương trình sức khỏe:

Bên cạnh hiệu quả điều trị vượt trội, viên uống An Thần Vương còn khắc phục những điểm hạn chế của phương pháp Y học cổ truyền: 

  • Tạo tín hiệu giấc ngủ, giúp nhanh chóng chìm vào giấc.

  • Tạo giấc ngủ sinh lý ít nhất 6 tiếng, không gây tình trạng “ngủ giả”, mệt mỏi lơ mơ khi tỉnh giấc vào sáng hôm sau.

  • An toàn tuyệt đối, không gây bất kỳ tác dụng phụ nào đối với người dùng.

  • Không gây tình trạng nghiện thuốc, phụ thuộc thuốc khi sử dụng thời gian dài.

  • Hiệu quả xuất hiện nhanh, chỉ sau 1-3 tháng sử dụng thấy sự cải thiện về chất lượng giấc ngủ.

  • Dạng bào chế nhỏ gọn tiện dụng, dễ dùng dễ uống.

Nhờ đó, sản phẩm được hàng ngàn người tin dùng, bằng chứng là những lời phản hồi tích cực được chia sẻ:


Cô Tú, Hà Nội đã cải thiện được tình trạng khó ngủ, mất ngủ chỉ sau một liệu trình sử dụng An Thần Vương.

Hiện nay Y học cổ truyền vẫn là cách trị khó ngủ mang lại hiệu quả, an toàn cao được nhiều người tin dùng. Tuy nhiên, phương pháp này vẫn còn những hạn chế nhất định. Vì vậy viên uống An Thần Vương đã ra đời, mang đến một giải pháp hiện đại, kết hợp tinh hoa y học cổ truyền với công nghệ sản xuất tiên tiến, giúp loại bỏ tận gốc tình trạng khó ngủ, ngủ không sâu giấc. 

Tài liệu tham khảo: 

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC10019201/
Đặt mua an thần vương
Đặt mua an thần vương
Giá: 180.000 VNĐ/hộp
* Đơn hàng từ 2 hộp, miễn phí tiền vận chuyển
* Đơn hàng trên 5 hộp, giá còn 170.000 VNĐ/hộp
Tổng giá: 360.000 VNĐ
(Miễn phí vận chuyển)